Mùa Thu Lá Bay - Xưa & Nay
Teresa Teng (Đặng Lệ Quân) 1977 | Kim Anh – Doanh Doanh 2007 |
Diễn Đàn Cựu Sinh Viên QGHC & Thân Hữu
Teresa Teng (Đặng Lệ Quân) 1977 | Kim Anh – Doanh Doanh 2007 |
Labels: VLHương
Labels: NThương
Labels: HV
Labels: NSGòn
Labels: PCTrâm
LA CHANSON DES VIEUX AMANTS | BẢN TÌNH CA CUỐI ĐỜI |
Bien sûr nous eûmes des orages | Thật ra tình ta nhiều sóng gió |
Mais mon amour | Nhưng mà hỡi người tình yêu dấu |
Moi je sais tous tes sortilèges | Anh biết vì sao em hấp dẫn |
Ô mon amour | Nhưng mà hỡi người tình yêu dấu |
Et plus le temps nous fait cortège | Theo thời gian tình ta lão hóa |
Ô mon amour | Nhưng mà hỡi người tình yêu dấu |
paroles: Jacques Brel |
|
Labels: VLHương
"Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng!"
Labels: LTâm
Labels: NTGian
Labels: HCMĐ
Labels: NSGòn
Labels: LTHoàng
Tương kiến diệc vô sự,Đọc thêm:
Bất lai thường ức quân.
DỊCH THỦY (đề tranh)
Gặp nhau chẳng có chuyện chi,
Mà không tìm gặp lại, thì nhớ Anh.
Labels: CKLiên
Vừa mãn phần tại Springfield-Virginia ngày 24 tháng 7 năm 2007... Hưởng thọ 92 tuổi.
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU CÙNG ANH CHI NGUYỄN HOÀNG NAM CÙNG GIA ĐÌNH NGUYỆN CẦU HƯƠNG LINH CỤ CỐ SIÊU THĂNG MIỀN PHẬT QUỐC.
Các Ban cùng khóa: Nguyễn Hữu Quý-Phạm Phước Ngữ-Trần Ngọc Danh-Lê Văn Bảy-Nguyễn Trí.
Ngợp trời mùa Hạ hoa rụng nắngđã làm tôi nghĩ rằng hình như bàng bạc đó đây tâm trạng của chính mình hiện nay qua kiếp người mong manh sương khói.
Lại chớm mây Thu xám đất trời
Biết đâu sẽ ập mùa Đông đến
Để lá bay theo những ngậm ngùi
Tôi viết bài thơ buồn độc vậnNếu thời thịnh Đường ngày xưa thi hào Lý Bạch đã vì yêu trăng lao mình xuống dòng nước định mệnh thì bây giờ Trần Kiêu Bạc cũng nhờ trăng mà tô điểm cho tình bạn gắn bó bất diệt. Phải chăng tự cổ chí kim, nhà thơ nào cũng nhạy cảm với trăng.
Như một mình giữa bóng trăng soi
Tôi nhặt miếng trăng rơi xuống cỏ
Kết nên tình bạn sáng muôn đời.
Labels: DTHằng
Labels: NQMinh
Chuyen den quy anh chi dong mon Cao Pho cua gia dinh Chi Nguyen thi hoang Nam (DS17).
Gia dinh hanh chanh khoa DS17,
Gia dinh Hanh Chanh Florida,
Gia dinh Hanh Chanh Boston, va
Gia dinh Hanh Chanh Mien Ðong Hoa Ky,
Thanh kinh chia buon cung Chi Nguyen thi hoang Nam (mochuong2002@yahoo.com) va tang gia.
Nguyen cau huong linh Cụ Bà NGUYEN HY som sieu thoat tinh do.
(Cam on anh Lê Xuân Sướng da thong bao)
Labels: HCMĐ
Bức Tranh Không Tưởng
| |
Tháng 7-2007 | “những ngày chưa quên”, Tranh A.C.La (manipulated) |
Labels: NTGian
Labels: NTHà
Ghế trống giờ đây phủ bụi mùThân ái và xin các bạn lắng đọng tâm hồn trong một thoáng để nhớ về BẠN CŨ TRƯỜNG XƯA.
Nghe lòng hiu quạnh cõi phù du
Bạn bè xưa cũ ai còn mất
Đứa kiếp lang thang đứa ngục tù.
Labels: NTrần
Mạc sầu tiền lộ vô tri kỷ
Thiên hạ thùy nhân bất thức quân!
Những ngươì muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Sắc hương ngày cũ đi về đâu
Chẳng lẽ nghìn đời phải mất nhau
Trần gian không đủ khăn tang trắng
Buồn đến buồn đi tưởng chiêm bao!
Labels: LTâm
"Mơ khách đường xa, khách đường xaHy vọng quý vị yêu thơ trên Diễn Đàn đã biết tin này. Bằng không, xin đọc chi tiết trong Title Link trên.
Áo em trắng quá nhìn không ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?"
Labels: TĐạt
"Nguyên Sa không đổi mới vần điệu. Cũng không làm thơ tự do. Ông vẫn dùng vần điệu của thơ tiền chiến. Thơ ông cũng không sâu sắc gì, ông nói trực tiếp, không ngụ ý hàm ngôn. Ông trải ẩn dụ ra để chúng trở về với thực tế so sánh, đơn giản và dễ hiểu như nói với học trò. Tóm lại, ông đi thẳng vào câu chuyện yêu đương, ở chỗ con trai còn rụt rè chưa dám tán, ông nói phắt hộ:Người SG trích đọc
Không có anh lấy ai đưa em đi học về
Lấy ai viết thư cho em mang vào lớp học
Ai lau mắt cho em ngồi khóc
Ai đưa em đi chơi trong chiều mưa.
(Cần thiết)
Cái tình ở đây là tình học trò, bồ bịch, Tây gọi là copain, copine, hơn là tình yêu da diết, say đắm, "trưởng thành" trong thơ Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử... Thơ Nguyên Sa dò dẫm, vụng về như tuổi trẻ vào đời:
Chân díu bước mà mắt nhìn vương vướng
Nàng đến gần tôi chỉ dám quay đi
Cả những giờ bên lớp học trường thi
Tà áo khuất thì thầm chưa phải lúc.
(Tuổi mười ba)
Nhưng thơ Nguyên Sa cần thiết và trực tiếp cho thời mới lớn. Cần thiết và trực tiếp cho giai đoạn đổi mới.
Cần thiết vì ở một thời điểm mới, nếu muốn hạ bệ quá khứ tiền chiến của các bậc đàn anh, không lẽ lại vẫn nhai đi nhai lại một hình ảnh người em sầu mộng của Lưu Trọng Lư đã cũ mèm. Mà phải tạo ra một nàng thơ mới, mốt hơn, điệu hơn. Nàng thơ này không thể tìm thấy trong "Liên, đêm mặt trời tìm thấy" của Thanh Tâm Tuyền với những ý thức chạy ngược trong tiềm thức hoang loạn, học trò không hiểu gì cả.
Cũng không thể là "người em" tóc vàng xứ tuyết lên xe tiễn em đi chưa bao giờ buồn thế của Cung Trầm Tưởng. Người em không thể đầm đặc như thế.
Bình Nguyên Lộc, Võ Phiến không tạo được các người em Biên Hòa, Bình Ðịnh, vì họ không sành thơ.
Nguyên Sa đã tạo được một mẫu người em lý tưởng: người em Bắc Kỳ tóc ngắn, mặc áo lụa Hà Ðông và người em này đã tức khắc thay thế người em ngồi bên cửa sổ của Lưu Trọng Lư trong tư thế văn học và trong lòng người.
Em bây giờ -tức là em những năm 60- phải là em Bắc kỳ di cư. Sau này Nguyễn Tất Nhiên có cóp lại mẫu người em của Nguyên Sa, nhưng hơi muộn. Thời Nguyễn Tất Nhiên, các "em Bắc kỳ di cư" tóc đã điểm sương rồi. Văn học hải ngoại chưa có "người em". Chả biết "người em Linda mặt ngang" của Ðỗ Kh. rồi có trở thành "người em hải ngoại" chăng?
Sự thành công của mẫu hình người em tóc ngắn, áo lụa Hà Ðông, buồn như con chó đói, như con mèo ngái ngủ của Nguyên Sa không phải là chuyện đùa, nó phản ánh tính cách áp đảo của văn học di cư ở miền Nam, những năm chia đôi đất nước.
Người Bắc di cư, mang theo mỗi người một hình ảnh Hà Nội trong lòng, vào hội họa, thi ca, tiểu thuyết... Những tên tuổi như Nguyễn Gia Trí, Tạ Tỵ, Thái Tuấn, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Doãn Quốc Sỹ, Nhật Tiến, Mặc Ðỗ, Mặc Thu, Vũ Khắc Khoan, Vũ Hoàng Chương, Ðinh Hùng, Cung Trầm Tưởng... thời 54-60 vẫn còn chưa rũ được hơi hướng Hà Nội của họ. Duy nhất, có Phạm Duy, và cùng lắm Phạm Ðình Chương, vượt trên tính địa phương, làng xóm để tìm đến với tất cả mọi miền, ngay trong những ngày đầu của thời kỳ chia đôi đất nước bằng Tình Ca, Tình Hoài Hương, Con Ðường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, Hội Trùng Dương...
Cho nên, sự thành công của Nguyên Sa là đã vẽ được một người em mới, điển hình cho một thế hệ tình yêu mới, một giai đoạn văn hóa tư tưởng mới.
Sau này khi sang Mỹ, Nguyên Sa cho xuất bản tập Thơ Nguyên Sa II, mượt mà hơn, đầy nhục cảm và đớn đau hơn:
Anh nắm tay cho chặt tiếng đàn
Tiếng mềm hơi thở, tiếng thơm ngoan
Khi nghe tiếng lạnh vào da thịt
Nhớ tiếng thơ về có tiếng em.
(Em gầy như liễu trong thơ cổ)
Nhưng thơ ông không còn được mọi người chú ý đến nữa. Thơ ông đã trở thành cổ điển. Ngày trước ông mở đường, bây giờ ông đoạn hậu. Ðoạn hậu cho một giai đoạn khó khăn, giai đoạn mà những người cũ đã lần lượt ra đi và lớp người mới chưa thật sự thành hình. ...
(Thụy Khuê - Sóng từ trường II)
Labels: NSGòn